Kết quả tìm kiếm cho "Giá gạo châu Á đi lên"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 386
Nhân dịp Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 14 đến 15/4/2025, lãnh đạo hai nước đã ra Tuyên bố chung về việc tiếp tục làm sâu sắc quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, thúc đẩy xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam-Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất cả nước, mỗi năm cung cấp hàng chục triệu tấn lúa gạo. Tuy nhiên, canh tác lúa thâm canh đang gặp một thách thức lớn: rơm rạ sau thu hoạch tồn đọng trên đồng ruộng, vùi lấp xuống chưa kịp phân hủy gây hiện tượng “ngộ độc hữu cơ” cho vụ lúa kế tiếp. Nhiều nông dân phải đốt rơm rạ để xử lý, nhưng cách làm này vừa lãng phí nguồn hữu cơ quý giá, vừa gây ô nhiễm môi trường. Vậy làm thế nào để biến lượng rơm rạ khổng lồ thành dinh dưỡng cho đất và cây lúa, thay vì để chúng trở thành mối nguy hại?
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, quý I/2025, Việt Nam xuất khẩu 2,2 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 1,14 tỷ USD, tăng 0,6% về khối lượng nhưng giảm 19,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2024.
Với sự năng động và sáng tạo, tuổi trẻ được kỳ vọng là lực lượng tiên phong, tích cực tham gia vào tiến trình xây dựng và phát triển quê hương, đất nước. Thời gian qua, dưới sự quan tâm, tin tưởng của các cấp ủy Đảng, chính quyền và Nhân dân, tuổi trẻ TP. Long Xuyên được giao thực hiện nhiều nhiệm vụ quan trọng. Tuổi trẻ thành phố còn chủ động tổ chức các hoạt động, xây dựng các công trình thanh niên, góp phần vào quá trình phát triển của quê hương Bác Tôn.
Trong bối cảnh nguồn cung lúa gạo trên thế giới dồi dào thì một trong những hướng đi bền vững để nâng cao tính cạnh tranh của gạo Việt Nam chính là đầu tư vào các giống lúa chất lượng cao.
Chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1/2025 vào sáng 5/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu quyết liệt triển khai đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đề ra; đẩy mạnh các phong trào thi đua phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, với tinh thần “vừa nói, vừa làm, vừa hành động, vừa tuyên truyền”.
Các cô gái Malaysia ném quýt xuống sông để tìm chồng, chờ chàng trai có duyên nhặt và liên lạc, người trẻ Hàn Quốc làm lễ cúi lạy 3 lần trước bề trên trong nhà...
Trong không khí ấm áp của quán cơm nhỏ bé, tôi nhận ra rằng, giá trị của một món ăn không chỉ nằm ở hương vị mà còn ở những câu chuyện, kỷ niệm mà nó mang lại. Quán cơm tấm “âm phủ” không chỉ là nơi để no bụng, mà còn là nơi để con người ta tìm thấy sự sẻ chia, sự ấm áp giữa cuộc sống bộn bề. Có lẽ đó chính là lý do mà quán luôn đông khách, dù chỉ là một góc phố nhỏ, với những chiếc ghế nhựa đơn sơ.
Ở Sơn La, đồng bào Mông thường đón Tết cổ truyền (Nào Pê Chầu) sớm hơn Tết Nguyên đán 1 tháng, bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên để giữ gìn nét văn hóa truyền thống, giáo dục cho con cháu luôn hướng về cội nguồn.
Với những kết quả đã đạt được, Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá là điểm sáng trên thế giới trong cuộc chiến chống đói nghèo và là một trong những quốc gia tiên phong trong tiếp cận và áp dụng phương pháp giảm nghèo đa chiều để thực hiện mục tiêu an sinh xã hội toàn dân và giảm nghèo bền vững.
Ai đã một lần đến với An Giang, chắc chắn sẽ cảm nhận được sự hiền hòa, hiếu khách, nghĩa tình, nhân ái của người dân nơi đây. Phát huy truyền thống cách mạng hào hùng của quê hương, những năm qua, cùng với việc tập trung phát triển kinh tế - xã hội, các cấp ủy Đảng, chính quyền và Nhân dân tỉnh An Giang luôn quan tâm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân.
Diễn đàn Mekong Connect 2024 tại An Giang đã khép lại, nhưng mở ra hành trình mới về hiệu quả kết nối mở rộng quan hệ hợp tác liên kết với TP. Hồ Chí Minh, các tỉnh ĐBSCL. Bước khởi đầu quan trọng cho những hành động cụ thể và đột phá, nâng tầm kinh tế khu vực ĐBSCL, An Giang và TP. Hồ Chí Minh trong bối cảnh mới.